Kết quả tìm kiếm cho "vùng nguyên liệu mía"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 97
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Nhận thức rõ vấn nạn ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa, nhất là các sản phẩm dùng một lần, Trần Ngọc Thuận (sinh năm 1996, ngụ ấp Vĩnh Đông, xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên) đã trăn trở tìm kiếm giải pháp. Với dự án “Sản xuất chén, dĩa dùng một lần từ giấy lục bình”, Thuận đã xuất sắc đạt giải nhất Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp” tỉnh An Giang lần thứ VIII/2024.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng với việc Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực về năng suất đường.
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú. Qua đôi bàn tay khéo léo của người nấu, sự tinh tế trong cách chế biến, sự kết hợp của các nguyên liệu với nhau, tuy dân dã, mộc mạc, nhưng vẫn không kém phần độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng và hương vị đậm đà khó quên.
Du lịch (DL) ngày càng được nhiều người ưa chuộng và trở thành trụ cột trong phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Du khách đi DL không chỉ để thăm thú, nghỉ dưỡng, vui chơi, mà còn để thưởng thức ẩm thực vùng miền, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống từ chính món ẩm thực.
Hai món ăn của Việt Nam là chạo tôm và chả giò vừa lọt top 100 món khai vị ngon nhất thế giới do Taste Atlas bình chọn.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Trong số những món quà quê thơm thảo của vùng đất ven dòng Đà giang, bánh tẻ mật là loại bánh có từ lâu đời, không thể thiếu trên các mâm cỗ của hội làng cũng như đã hằn in trong trí nhớ tuổi thơ của bao người con quê hương Thanh Thủy.
Nỗ lực đầu tư, chuẩn hóa sản phẩm từ nguồn nguyên liệu là giải pháp để các các doanh nghiệp sản xuất đưa sản phẩm dễ dàng vào được các kênh phân phối uy tín trên cả nước.
Sáng 12/5, tại Trường Đại học Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Khởi nghiệp Quốc gia của học sinh, sinh viên (SV-Startup) lần thứ VI do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức.
Thủ tướng vừa ký Quyết định phê duyệt quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với địa giới hành chính của 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Ở Phú Quốc có rất nhiều quán ăn ngon được thực khách đánh giá cao; du khách nên bỏ túi danh sách một số quán ăn sáng ngon, rẻ để thưởng thức khi tới nơi đây.